Rao vặt dịch vụ tổng hợp hàng đầu VN
Would you like to react to this message? Create an account in a few clicks or log in to continue.

FCA Vircontrol diệt được hầu hết các loại mầm bệnh

Go down

FCA Vircontrol diệt được hầu hết các loại mầm bệnh Empty FCA Vircontrol diệt được hầu hết các loại mầm bệnh

Post by Admin Wed Apr 24, 2019 4:16 pm

FCA Vircontrol là chất sát trùng phổ rộng, diệt được hầu hết các loại mầm bệnh nguy hiểm thường gặp


FCA Vircontrol diệt được hầu hết các loại mầm bệnh Fca-vircontrol-2257


Tiêu diệt nhiều loại virus và vi khuẩn gây bệnh như lở mồm long móng, dịch tả, dịch tả heo Châu Phi, heo tai xanh, Circovirus, hội chứng giảm đẻ trên gia cầm, gumboro v.v...

Khử trùng môi trường nước trước và trong quá trình nuôi nuôi thả Tôm, Cá v.v...
Sát trùng, khử trùng trang thiết bị, công cụ phục vụ chăn nuôi, đường ống dẫn nước, hồ chứa nước v.v...
An toàn cho động vật và người sử dụng.

FCA Vircontrol là chất sát trùng phổ rộng, diệt được hầu hết các loại mầm bệnh nguy hiểm thường gặp. An toàn trong sử dụng.


Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê... Bệnh này rất nguy hiểm vì bệnh lây lan rất nhanh qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp giữa động vật với nhau, truyền qua không khí... Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnh truyền nhiễm của động vật.


Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát hiện bệnh lở mồm long móng đầu tiên do virus gây ra. Cho đến nay, người ta đã xác định có 7 dạng virus gây bệnh gồm các dạng A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia1. Ở vùng Đông Nam Á chủ yếu là 3 dạng A, O và Asia1.


Dịch tả lợn (Classical Swine Fever) là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có cấu trúc ARN thuộc giống Pestis vi rút, họ Flaviridae gây ra cho loài lợn; có tốc độ lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết cao, lên đến 90% và thường ghép với bệnh khác như bệnh Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, Đóng dấu hay các bệnh do Mycoplasma.


Virus dịch tả lợn châu Phi (African swine fever virus, viết tắt:ASFV) là tác nhân gây bệnh sốt lợn ở châu Phi (ASF). Virus gây sốt xuất huyết với tỷ lệ tử vong cao ở lợn, nhưng lây nhiễm liên tục vào vật chủ tự nhiên, Lợn rừng châu Phi, lợn lông rậm và ve mềm của chi Ornithodoros. Loài ve có khả năng hoạt động như một vật chủ trung gian không có dấu hiệu bệnh.[1]


ASFV là một virus DNA sợi kép lớn, nhân lên trong tế bào chất của các tế bào bị nhiễm bệnh.[2]


ASFV là virus duy nhất được biết đến với bộ gen DNA sợi kép được truyền bởi động vật chân đốt. Virus gây bệnh làm chết các con lợn nhà. Một số chủng phân lập có thể gây ra cái chết của động vật nhanh, trong vòng một tuần sau khi bị nhiễm bệnh. Trong tất cả các loài khác, virus gây ra không có bệnh rõ ràng. ASFV là loài đặc hữu của châu Phi cận Sahara và tồn tại trong tự nhiên thông qua một chu kỳ lây nhiễm từ ve và lợn rừng, lợn lông rậm và warthog. Bệnh này được mô tả lần đầu tiên sau khi những người định cư châu Âu đưa lợn vào khu vực lưu hành bệnh ASFV và đây là một ví dụ về bệnh truyền nhiễm mới nổi.


Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn hay còn gọi là bệnh heo tai xanh là là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và làm chết nhiều lợn nhiễm bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn. 


Bệnh Circo virus, thường gọi Hội chứng còi cọc sau cai sữa heo con là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra trên lợn. 


Hội chứng giảm đẻ ở gà hay còn gọi là bệnh EDS’76 là bệnh truyền nhiễm do vi rút thuộc nhóm Adenovirus gây ra với các biểu hiện đặc trưng như: tỷ lệ đẻ trứng giảm đáng kể có khi giảm đến 50%, trứng đẻ ra có nhạt màu, vỏ mềm, mỏng hoặc không có vỏ, hình dạng méo mó, lòng trắng bị loãng.


Gumboro là một bệnh do virut gây ra, chỉ có ở gà, thường ở 3 – 8 tuần tuổi; không gây bệnh cho các loại gia cầm khác. Bệnh có tính chất truyền lây rộng rãi, rất dễ dàng từ gà bệnh sang gà khỏe qua thức ăn, nước uống, tiếp xúc


Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: Acare VN

Admin
Admin

Posts : 167
Join date : 2016-07-31

https://obsvietnam2.forumvi.com

Back to top Go down

Back to top

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum